Đơn Kiến Nghị Đấu Thầu

Đơn Kiến Nghị Đấu Thầu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Hướng dẫn mẫu đơn kiến nghị, phản ánh gửi xã, phường, thị trấn:

Để viết được một lá đơn kiến nghị, trước hết người làm đơn phải xác định được nội dung kiến nghị, ví dụ: Đơn kiến nghị về việc Ông Nguyễn Văn A chứng thực sai giấy tờ.

Người làm đơn gửi đơn tới Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) nơi mình sinh sống, nếu cụ thể hơn có thể viết cả chủ thể có thẩm quyền giải quyết, ví dụ:

Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) Bến Hải.

Ông: Nguyễn Văn B- Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) Bến Hải.

Người làm đơn ghi đầy đủ thông tin:

– Đối với cá nhân: người làm đơn ghi học và tên, ngày sinh, số chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp, thường trú tại, theo giấy chứng minh nhân dân do cơ quan có thẩm quyền cấp; hiện đang làm gì, ở đâu (thông tin này có ý nghĩa trong việc xác định ủy ban nhân dân đó có thẩm quyền tiếp nhận, xử lý đơn hay không)

– Đối với tổ chức: người làm đơn ghi các thông tin về tên công ty, địa chỉ trụ sở chính, số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, ngày cấp nơi cấp theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; các thông tin về người đại diện theo pháp luật được viết giống với người kiến nghị là cá nhân.

Ở phần trình bày sự việc cần trình bày trung thực, khách quan, rõ ràng không bịa đặt, ở phần này phải nêu được các nội dung sau: Người bị kiến nghị là ai, tại sao lại kiến nghị, thời gian địa điểm xảy ra sự việc,…

ở phần kiến nghị xử lý cần tìm hiểu về kiến thức pháp luật để đưa ra kiến nghị hợp lý hơn. (ví dụ như xin lỗi cá nhân, bồi thường,..)

Cuối cùng người làm đơn ghi địa danh, ngày tháng năm làm đơn và ký, ghi rõ họ tên.

Đơn kiến nghị, phản ánh gửi xã, phường, thị trấn là gì?

Đơn kiến nghị, phản ánh gửi xã (phường, thị trấn) là văn bản do cá nhân, tổ chức gửi tới Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn khi gặp phải các vấn đề trong quá trình tiếp xúc với cá nhân có thẩm quyền.

Đơn kiến nghị, phản ánh gửi xã (phường, thị trấn) là hình thức biểu hiện của của quyền kiến nghị, phản ánh, để bảo vệ quyền lợi của chính minh hoặc những cá nhân, tổ chức khác, là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền xem xét, xử lý hành vi vi phạm của người bị kiến nghị, cũng là cơ sở để Ủy ban nhân dân kiện toàn chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp.

Quy chế tiếp nhận, xử lý phán ảnh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức đối với Ủy ban nhân dẫn xã, phường, thị trấn:

Khái niệm kiến nghị được hiểu là việc công dân hoặc tổ chức đề nghị với cá nhân, hoặc cơ quan quản lý hành chính nhà nước (cụ thể là Ủy ban nhân dân xã phường thị trấn) có thẩm quyền cần xử lý, điều chỉnh, sửa đổi hoặc có các giải pháp, biện pháp và hình thức quản lý, điều chỉnh, điều hành một lĩnh vực chuyên môn nào đó đã được triển khai thực hiện trong quá trình quản lý hành chính nhà nước; mà các giải pháp, biện pháp và hình thức quản lý đó chủ thể kiến nghị cho rằng sẽ không hiệu quả, không phù hợp, không khả thi, có thể gây hoặc đã gây hậu quả xấu đến hoạt động bình thường và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức và tập thể.

Còn khái niệm phản ánh được hiểu là việc công dân, tổ chức nêu lên và đề xuất với cá nhân, đơn vị có thẩm quyền (cụ thể là Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn)  xem xét, xử lý kịp thời những sự việc phát sinh làm ảnh hưởng xấu đến các hoạt động bình thường hoặc gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp trong các lĩnh vực của đời sống xã hội của cá nhân, tổ chức và tập thể.

– Các vướng mắc cụ thể do hành vi, thái độ của cán bộ, công chức, cơ quan hành chính nhà nước gây chậm trễ, phiền hà hoặc không thực hiện, thực hiện không đúng với các quy định pháp luật trong việc thực hiện các quy định hành chính.

– Các quy định hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước không phù hợp với thực tế; không đồng bộ, không thống nhất; không hợp pháp; trái với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết, gia nhập và những vấn đề khác liên quan đến quy định hành chính.

– Phương án xử lý những phản ánh, nêu trên; các sáng kiến ban hành mới quy định hành chính liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống Nhân Dân.

Nguyên tắc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị

– Tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật có liên quan.

– Đảm bảo tính công khai, minh bạch.

– Quy trình thực hiện phải cụ thể, rõ ràng, thống nhất, đảm bảo phối hợp xử lý, phản ánh, kiến nghị của cơ quan hành chính Nhà nước.

– Thủ tục tiếp nhận đơn giản, thuận tiện.

– Tiếp nhận, xử lý đúng thẩm quyền quy định.

Trường hợp cá nhân, tổ chức trực tiếp đến cơ quan hành chính các cấp khác để phản ánh, kiến nghị thì cơ quan hành chính các cấp có trách nhiệm cung cấp mẫu phiếu phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính hướng dẫn cá nhân, tổ chức điền đầy đủ thông tin vào mẫu phiếu phản ánh, kiến nghị. Nếu phản ánh, kiến nghị thuộc thẩm quyền giải quyết thì cơ quan hành chính các cấp phải kiểm tra, xác minh, xử lý theo thẩm quyền và báo cáo kết quả xử lý về UBND tỉnh thông qua Văn phòng Đoàn ĐBQH, HĐND và UBND tỉnh. Nếu phản ánh, kiến nghị không thuộc thẩm quyền giải quyết thì cơ quan hành chính các cấp gửi phiếu phản ánh, kiến nghị đến cơ quan có trách nhiệm, thẩm quyền tiếp nhận phản ánh, kiến nghị theo Quy chế này.

Đối với phản ánh, kiến nghị trong thực hiện quy định hành chính do hành vi, thái độ chậm trễ, gây phiền hà hoặc không thực hiện, thực hiện không đúng quy định hành chính của cơ quan hành chính nhà nước và cán bộ, công chức:

– Cán bộ, công chức thuộc các sở, ban, ngành (kể cả các đơn vị trực thuộc): Văn bản chuyển phản ánh, kiến nghị gửi đến các sở, ban, ngành đó để kiểm tra, xác minh xử lý;

– Cán bộ, công chức, cơ quan hành chính nhà nước thuộc UBND cáp huyện: Văn bản chuyển phản ánh, kiến nghị gửi đến UBND cấp huyện để kiểm tra, xác minh xử lý;

– Cán bộ, công chức thuộc UBND cấp xã: Văn bản chuyển phản ánh, kiến nghị gửi đến UBND cấp huyện để chỉ đạo UBND cấp xã kiểm tra, xác minh xử lý.

Đối với các phản ánh, kiến nghị về nội dung quy định hành chính:

– Quy định hành chính thuộc thẩm quyền ban hành của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương: Văn bản đề nghị xử lý phản ánh, kiến nghị gửi đến các Bộ, ngành liên quan để kiến nghị xử lý;

– Quy định hành chính thuộc thẩm quyền ban hành của HĐND tỉnh, UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh: Văn bản đề nghị xử lý phản ánh, kiến nghị gửi đến các sở, ban, ngành theo lĩnh vực liên quan để nghiên cứu, tham mưu và báo cáo, đề xuất UBND tỉnh phương án xử lý;

– Quy định hành chính thuộc thẩm quyền ban hành của HĐND, UBND cấp huyện: Văn bản đề nghị xử lý phản ánh, kiến nghị gửi đến UBND cấp huyện để xử lý;

– Quy định hành chính thuộc thẩm quyền ban hành của HĐND, UBND cấp xã: Văn bản đề nghị xử lý phản ánh, kiến nghị gửi đến UBND cấp huyện để chỉ đạo UBND cấp xã xử lý.

Trường hợp những phản ánh, kiến nghị về nội dung quy định hành chính liên quan đến hai hay nhiều cơ quan hành chính Nhà nước khác nhau mà các cơ quan đó không thống nhất được phương án xử lý; những phản ánh, kiến nghị đã được các sở chuyên ngành, UBND cấp huyện xử lý hoặc chỉ đạo xử lý nhưng cá nhân, tổ chức vẫn tiếp tục phản ánh, kiến nghị thì giao Văn phòng Đoàn ĐBQH, HĐND và UBND tỉnh chủ trì, tham mưu xử lý

ÐÏࡱá > þÿ Ó Ö þÿÿÿ Ñ Ò ÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿì¥Á [€ ð¿ þÕ bjbj¬ú¬ú >ö Î� Î� ›W 5 ÿÿ ÿÿ ÿÿ · Ö Ö ÿÿÿÿ - - - 8 e œ d - Äs V e e { { {    s s s s s s s $ v ¢ ¼x <