Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy chế đào tạo của Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy chế đào tạo của Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Chương trình đào tạo của ngành Kinh doanh thương mại chọn phương pháp problem-based learning – linh hoạt học tại lớp và học trực tuyến. Đây là cách giảng dạy tiên tiến của các Đại học quốc tế hiện nay, phương pháp này giúp sinh viên là trung tâm của quá trình học tập, tự kết nối kiến thức và thực tế bằng tình huống và dự án. Các lớp học được thiết kế để truyền cảm hứng cho người học, giúp người học tự tin, độc lập và có động lực để tự tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi. Bên cạnh phương pháp học tập chủ động, nền tảng giáo trình quốc tế tiên tiến và các tài liệu học trực tuyến mở (LMS) luôn có sẵn đã giúp sinh viên có thể chủ động học tập và thiết kế quá trình học tập phù hợp với điều kiện cá nhân.
Tham gia hoạt động Câu lạc bộ học thuật, các chương trình ngoại khoá, chuyển đổi sinh viên quốc tế và những buổi seminar với các chuyên gia/những Doanh nhân nhiều kinh nghiệm diễn ra suốt quá trình học làm cho sinh viên,điều này mang đến sự chủ động con đường nghề nghiệp, rèn luyện kỹ năng và sẵn sàn làm việc với một tư duy tích cực khi ra trường.
Ngành kinh doanh thược mại cơ hội việc làm rộng lớn, vì tất cả doanh nghiệp đều cần bộ phận bán hàng, ngoài ra lĩnh vực siêu thị bán lẻ cũng đang rất phát triển và cần nhu cầu nhân lực cao. Đặc biệt, Việt nam là quốc gia thu hút FDI hàng đầu khu vực Châu Á, vì vậy, sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể làm việc tại nhiều doanh nghiệp đa quốc gia/hay những công ty lớn của Việt nam đang kinh doanh quốc tế trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Trong đó là ngành công nghiệp sản xuất, xây dựng, dịch vụ và những lĩnh vực đầu tư khác. Đối với sinh viên có khả năng tiếng Anh tốt hoàn toàn có thể làm việc tại các công ty quốc tế.
Sinh viên phải trúng tuyển vào UEH thuộc ngành Kinh Doanh thương mại, thông qua các phương án tuyển sinh của UEH hàng năm. Ngoài ra, sinh viên cần có khả năng tiếng Anh để có thể học các môn học chuyên ngành được giảng dạy bằng tiếng Anh, và yêu cầu tối thiểu là IELTS>5.0.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(Ban hành kèm theo Quyết định số 368 /QĐ-ĐHNT-QLKHngày 17/5/2010
của Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương)
Tên chương trình: Kinh tế quốc tế
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: KINH TẾ QUỐC TẾ (International Economics)
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung
Đào tạo cử nhân ngành Kinh tế quốc tế có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khoẻ tốt; nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế-xã hội; có tư duy tổng hợp về kinh tế; có năng lực chuyên môn về kinh tế quốc tế; đồng thời có khả năng sử dụng thành thạo một trong các ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Nga;
Trang bị cho sinh viên khả năng phân tích, hoạch định chính sách và giải quyết các vấn đề kinh tế thuộc các lĩnh vực chuyên sâu về kinh tế quốc tế; giúp sinh viên có kiến thức để làm việc tại các cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ quan nghiên cứu, đào tạo về kinh tế quốc tế, các định chế kinh tế - thương mại - tài chính quốc tế;
Cung cấp cho sinh viên các kỹ năng phân tích định tính và định lượng, và đặc biệt là khả năng dự báo để đáp ứng những yêu cầu nghề nghiệp đòi hỏi khả năng phân tích chuyên sâu trong các hoạt động kinh tế, thương mại và tài chính quốc tế;
Chương trình cử nhân Kinh tế quốc tế có điểm khác biệt là được thiết kế phù hợp với các chương trình học thuật và chương trình kinh tế ứng dụng chuẩn quốc tế, có tính liên thông cao với các chương trình quốc tế của các nước phát triển theo các chương trình liên thông 2+2 hoặc 3+1.
2. Thời gian đào tạo: 4 năm (8 học kỳ)
3. Khối lượng kiến thức toàn khoá:
Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 140 tín chỉ, trong đó:
3.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương: 48 tín chỉ, chiếm 34%
3.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 92 tín chỉ, chiếm 66%
- Kiến thức cơ sở khối ngành: 6 tín chỉ
- Khối kiến thức cơ sở ngành: 21 tín chỉ
- Khối kiến thức ngành: 47 tín chỉ
- Kiến thức tự chọn: 6 tín chỉ
- Thực tập : 3 tín chỉ
- Học phần tốt nghiệp: 9 tín chỉ
- Chưa bao gồm khối lượng kiến thức Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Sinh viên được lựa chọn chương trình đào tạo riêng cho mình dưới sự tư vấn, đề xuất của cố vấn học tập theo chương trình chung được trình bày ở trên.
Theo quy định hiện hành của Bộ giáo dục và đào tạo.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Áp dụng mô hình đào tạo theo học chế tín chỉ theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5.2.1. Điều kiện xét tốt nghiệp
- Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp, sinh viên không đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Tích lũy đủ số học phần quy định cho chương trình, không còn học phần bị điểm dưới D;
- Được xếp loại đạt ở kỳ thi tốt nghiệp các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh;
- Có các Chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất đối với các ngành đào tạo không chuyên về quân sự và thể dục thể thao;
- Các điều kiện khác: áp dụng Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quyết định số 409/QĐ-ĐHNT-QLĐT ngày 08 tháng 05 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương.
Căn cứ đề nghị của Hội đồng xét tốt nghiệp, Hiệu trưởng ký quyết định công nhận tốt nghiệp cho những sinh viên đủ các điều kiện theo quy định.
6. Thang điểm: Theo quy định của Nhà trường
7. Nội dung chương trình đào tạo
Tự học, tự nghiên cứu (có hướng dẫn)
Khối kiến thức giáo dục đại cương
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin I
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin II
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Lý thuyết xác suất và thống kê toán
Logic học và phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học
Ngoại ngữ 1 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
Ngoại ngữ 2 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
Ngoại ngữ 3 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
Ngoại ngữ 4 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
Ngoại ngữ 5 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
International Political Economy
Khối kiến thức ngành (bao gồm cả kiến thức chuyên ngành)
Thương mại quốc tế, tăng trưởng và phát triển
Ngoại ngữ 6 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
Ngoại ngữ 7 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
Kinh tế thông tin bất cân xứng Economics of Asymmetric Information
Tăng trưởng và chu kỳ kinh tế Growth and Fluctuation
Phương pháp lượng trong kinh tế quốc tế
Quantitative Method in International Economics