Quy Trình Sản Xuất Rượu Vang Pháp

Quy Trình Sản Xuất Rượu Vang Pháp

Rượu Vang Pháp là một thức uống có Cồn được lên men từ nước nho . Rượu Vang Đỏ thường được lên men từ Nước ép và Vỏ quả nho , Rượu Vang Trắng được lên men chỉ từ Nước nho

Rượu Vang Pháp là một thức uống có Cồn được lên men từ nước nho . Rượu Vang Đỏ thường được lên men từ Nước ép và Vỏ quả nho , Rượu Vang Trắng được lên men chỉ từ Nước nho

Những lưu ý trong quá trình ủ rượu vang.

Đối với các loại rượu cao cấp đặc biệt là rượu đỏ. Người ta thường thực hiện ủ trong thùng gỗ sồi. Để có được mùi thơm của gỗ, êm dịu mượt mà hơn, nồng nàn hơn. Cho ra thị trường các dòng sản phẩm rượu vang được nhiều người dùng hiện nay theo chuẩn các bước quy trình làm rượu vang rất công phu, kỹ lưỡng.

Với những thông tin trên của Topruouvang, hi vọng Quý vị đã có những kiến thức cơ bản về quy trình sản xuất rượu vang. Để biết được nhiều kiến thức thú vị thì hay đón chờ những bài viết sau của chúng tôi nhé!

Đừng bỏ lỡ những ưu đãi hấp dẫn tại Rượu Vang Nhập Khẩu chính hãng!

Liên hệ tư vấn, báo giá trực tiếp qua Hotline: 09789 668 91

Quy trình sản xuất rượu vang được tiến hành qua 7 bước.

Bước 1: Thu hoạch nho: Trái nho ngon tạo ra chai rượu ngon. Nên chọn thời điểm hái nho và thời tiết tốt để nho cân bằng lượng đường và axit. Nho có thể hái bằng máy hoặc bằng tay tuy nhiên thường người ta vẫn hay hái bằng tay để tránh quả nho bị trầy vỏ hay dập nát.

Bước 2: Loại bỏ cuống: Nho nhanh chóng được đưa về nhà máy và phân loại theo giống nho, loại nho. Sau đó tiến hành loại bỏ cuống để đảm bảo chất lượng rượu vang được tốt hơn.

Bước 3: Nghiền ép nho: Đối với sản xuất rượu vang đỏ thì nho sẽ được nghiền nát ra. Còn đối với vang trắng thì nho được ép nhẹ nhàng để các sắc tố trên vỏ nho không ngấm vào nước ép.

Bước 4: Ngâm với vỏ nho trước khi lên men. Đây là bước quan trọng trong quá trình sản xuất rượu vang quyết định màu sắc của rượu.

Bước 5: Lên men ủ rượu: Rượu được lên men trong thùng thép không gỉ trong điều kiện nhiệt độ phải được kiểm soát nghiêm ngặt.

Quá trình lên men sẽ chuyển lượng đường trong rượu thành cồn đồng thời sẽ sinh nhiệt. Chính vì vậy để tránh hiện tượng nhiệt độ lên quá cao làm hỏng nấm men, thì quá trình này phải được kiểm soát rất khăt khe. Tùy theo mục đích của nhà sản xuất thì quá trình này có thể kéo dài đến khi lượng đường chuyển hóa hết thành cồn, hoặc tạm ngưng giữa chừng để giữ lại 1 phần đường trong rượu.

Ví dụ như: Rượu vang Moscato d’Asti DOCG khi nồng độ cồn đạt 5,5%, người ta sẽ làm lạnh rượu đột ngột để làm ngưng quá trình lên men, giúp cho rượu có hương vị ngọt ngào cùng nồng độ thấp.

Đối với rượu vang nổ, rượu sâm banh, thì người ta sẽ tiến hành lên men lần 2 để tạo hương vị cùng những mọt khí đẹp mắt cho sản phẩm. Đây là một quá trình tốn rất nhiều tâm huyết, đòi hỏi nhà sản xuất phải cẩn thận trong từng chi tiết từ việc chọn men, thời gian ủ, gạn lọc cặn đến điều kiện độ ẩm, nhiệt độ.

Bước 6: Sau khi ủ người ta thường loại bỏ chất cặn bã của rượu. Bằng cách chuyển từ thùng này sang thùng khác thường là thùng gỗ sồi hay thùng thép không gỉ.

Bước 7: Chín mùi và đóng chai: Rượu có thể ủ thêm thời gian nữa để giảm bớt độ gắt trong rượu, giúp hương vị trở nên mềm mại, cuốn hút hơn. Quá trình này thường được tiến hành trong các thùng gỗ sồi Pháp trong khoảng vài tháng đến vài năm. (Rượu vang trẻ thường được ủ vài tháng, còn rượu vang già cần đến vài năm hoặc vài chục năm).

Bước 8: Để ổn định trong chai: Tùy thuộc vào từng sản phẩm mà rượu có thể được đóng chai và thương mại hóa luôn. Nhưng các loại vang cao cấp thường sau quá trình đóng chai sẽ tiếp tục được giữ ổn định trong chai khoảng vài tháng đến 1 năm trong các hầm rượu, sau đó mới được đưa ra thị trường.