Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Sau khi có Giấy đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp cần tiến hành thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa.
Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Sau khi có Giấy đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp cần tiến hành thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa.
– Bước 1: Bạn đọc truy cập vào trang của Bộ văn hóa, thể thao và du lịch – Tổng cục du lịch – Cơ sở dữ liệu du lịch Việt Nam theo đường link sau:
http://csdl.vietnamtourism.gov.vn/.
– Bước 2: Trên trang web đó hiện lên 4 mục thông tin sau:
+ Thông tin về Doanh nghiệp lữ hành nội địa;
+ Thông tin về điểm đến du lịch.
Bạn đọc chọn Doanh nghiệp lữ hành nội địa.
– Bước 3: Trên trang web sẽ hiện lên các đầu mục như: tỉnh, thành phố; Loại hình; (Số giấy phép; Tên doanh nghiệp – trường thông tin này là không bắt buộc). Bạn sẽ nhập lần lượt đầy đủ các thông tin trên sau đó bấm tra cứu.
Sau khi bấm tra cứu xong, trường hợp bạn nhập đầy đủ các trường thông tin, trên cổng thông tin sẽ chỉ hiện lên thông tin duy nhất của Doanh nghiệp có Giấy phép lữ hành nội địa mà bạn đang cần tìm với các thông tin cơ bản như sau: tên doanh nghiệp; số giấy phép lữ hành nội địa; ngày cấp giấy phép; địa chỉ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa; số điện thoại; địa chỉ email của Doanh nghiệp đó.
Trong trường hợp bạn đọc chỉ nhập trường thông tin: tỉnh, thành phố; Loại hình thì trên cổng thông tin sẽ hiện lên tất cả các Doanh nghiệp có Giấy phép kinh doanh lữ nội địa trong cùng địa bàn tỉnh, thành phố và cùng loại hình với các thông tin cơ bản: tên doanh nghiệp; số giấy phép lữ hành nội địa; ngày cấp giấy phép; địa chỉ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa; số điện thoại; địa chỉ email của Doanh nghiệp đó.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 32 và khoản 2 Điều 33 Luật Du lịch, thời hạn giải quyết cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành là 10 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết
Mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa: 100.000.000 đồng; Mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế: Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam: 250.000.000 đồng; Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài: 500.000.000 đồng; Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam; khách du lịch ra nước ngoài: 500.000.000 đồng.
Kinh doanh lữ hành quốc tế (outbound) và lữ hành nội địa (inbound) là ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo pháp luật Việt Nam.
Công ty Luật TNHH Vũ Như Hảo & Cộng sự cung cấp dịch vụ xin cấp giấy phép lữ hành quốc tế và lữ hành nội địa nhanh chóng, thuận lợi với chi phí hợp lý.
Chúng tôi hướng dẫn khách hàng về việc chuẩn bị hồ sơ và thực hiện các thủ tục xin cấp giấy phép chi tiết như sau:
a) Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế:
* Điều kiện đăng ký kinh doanh: Trong bảng xác định ngành nghề doanh nghiệp phải có ngành nghề "Điều hành tua du lịch” (Mã ngành 7912): "Kinh doanh lữ hành quốc tế".
* Điều kiện ký quỹ: Doanh nghiệp phải ký quỹ tiền bằng đồng Việt Nam tại ngân hàng thương mại hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam (hưởng lãi theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp và ngân hàng nhận ký quỹ). Tiền ký quỹ phải được duy trì trong suốt thời gian doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành.
Mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế:
(1) Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam: 250.000.000 VND (hai trăm năm mươi triệu đồng);
(2) Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài: 500.000.000 VND (năm trăm triệu đồng);
(3) Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài: 500.000.000 VND (năm trăm triệu đồng).
Mục đích của tiền ký quỹ là để bồi thường cho khách nếu doanh nghiệp vi phạm hợp đồng đối với khách du lịch; giải quyết các rủi ro đối với khách hàng trong trường hợp không mua bảo hiểm.
* Điều kiện về nhân viên: Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành, gồm các chuyên ngành sau:
(1) Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành;
(7) Quản lý và kinh doanh du lịch.
Nếu tốt nghiệp các chuyên ngành khác phải từ cao đẳng trở lên và có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế với nội dung đào tạo như sau:
+ Kiến thức cơ sở ngành: hệ thống chính trị Việt Nam; văn bản pháp luật Việt Nam liên quan đến du lịch; tổng quan về du lịch; marketing du lịch; tâm lý khách du lịch và nghệ thuật giao tiếp; giao lưu văn hóa quốc tế...
+ Kiến thức chuyên ngành và nghiệp vụ điều hành du lịch: tổng quan về kinh doanh dịch vụ lữ hành; thị trường du lịch và sản phẩm du lịch; thiết kế sản phẩm và tính giá chương trình du lịch; khu du lịch, điểm du lịch Việt Nam; nghiệp vụ điều hành du lịch; bán hàng và chăm sóc khách hàng; marketing và truyền thông; tiền tệ và thanh toán quốc tế trong du lịch; nghiệp vụ xuất nhập cảnh; thủ tục vận chuyển hàng không nội địa và quốc tế; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và phát triển doanh nghiệp;
+ Thực hành nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế. Trường hợp có Văn bằng do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp phải được công nhận tại Việt Nam theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
b) Hồ sơ xin giấy phép lữ hành quốc tế gồm có:
(1) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (bản sao công chứng);
(2) Giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành;
(3) Văn bằng, chứng chỉ của người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành (bản sao công chứng);
2) GIẤY PHÉP KINH DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA (INBOUND)
* Điều kiện về đăng ký kinh doanh: Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;
* Điều kiện về Ký quỹ: Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa phải ký quỹ tại ngân hàng. Mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa là: 100.000.000 VND (một trăm triệu đồng). Việc ký quỹ bằng đồng Việt Nam tại ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và được hưởng lãi theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp và ngân hàng. Tiền ký quỹ phải được duy trì trong suốt thời gian doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành.
* Điều kiện về người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành: Người phụ trách phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa.
Tùy từng loại hình doanh nghiệp, người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành là người giữ một trong các chức danh sau: Chủ tịch HĐQT; Chủ tịch HĐTV; Chủ tịch công ty; Chủ doanh nghiệp tư nhân; Giám đốc hoặc phó giám đốc; Trưởng bộ phận kinh doanh dịch vụ lữ hành.
* Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa phải có một trong bằng cấp sau:
(1) Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành;
(7) Quản lý và kinh doanh du lịch.
Nếu người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa không có các bằng cấp từ cao đẳng các chuyên ngành nêu trên cần học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa gồm các nội dung đào tạo như sau:
- Kiến thức cơ sở ngành: hệ thống chính trị Việt Nam; các văn bản pháp luật liên quan đến du lịch; tổng quan du lịch; marketing du lịch; tâm lý khách du lịch và nghệ thuật giao tiếp;
- Kiến thức chuyên ngành và nghiệp vụ điều hành du lịch: tổng quan về doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành; thị trường du lịch và sản phẩm du lịch; thiết kế sản phẩm và tính giá chương trình du lịch; khu du lịch, điểm du lịch Việt Nam; nghiệp vụ điều hành du lịch; bán hàng và chăm sóc khách hàng; marketing và truyền thông; thủ tục vận chuyển hàng không nội địa; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và phát triển doanh nghiệp;
- Thực hành nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa.
(1) Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế (theo mẫu);
(2) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (bản sao công chứng);
(3) Giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành;
(4) Văn bằng, chứng chỉ của người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành (bản sao công chứng).
(5) Quyết định bổ nhiệm hoặc hợp đồng lao động giữa doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành với người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành.
3) DỊCH VỤ XIN CẤP GIẤY PHÉP LỮ HÀNH QUỐC TẾ VÀ LỮ HÀNH NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY LUẬT TNHH VŨ NHƯ HẢO & CỘNG SỰ:
a) Trực tiếp hoặc thông qua cá phương tiện liên lạc (điện thoại, e-mail, zalo, viber, messenger...) để tư vấn chi tiết về điều kiện, hồ sơ, thủ tục đăng ký cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tê/nội địa.
b) Phối hợp/hỗ trợ khách hàng chuẩn bị hồ sơ và thực hiện thủ tục cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế/nội địa.
c) Soạn thảo hồ sơ xin cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế/nội địa.
d) Cử nhân sự làm đại diện theo ủy quyền để thay mặt doanh nghiệp làm các thủ tục xin cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế/nội địa tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;
e) Thường xuyên trao đổi, cung cấp thông tin cho khách hàng về lộ trình cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế/nội địa.
f) Bàn giao Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế/nội địa cho khách hàng.
* Thời gian cấp giấy phép: Trong thời hạn 15-20 ngày làm việc kể từ ngày nộp Hồ sơ hợp lệ. Trong một số trường hợp đặc biệt có thể nhanh hơn.
* Giá dịch vụ: Quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp để chúng tôi tư vấn và báo giá.
Chúng tôi đã thực hiện thành công hàng trăm giấy phép cho khách hàng và chưa có trường hợp nào không được cấp. Do đó, chúng tôi - Công ty Luật TNHH Vũ Như Hảo & Cộng sự tự tin cam kết: Nếu như chúng tôi không thực hiện được công việc xin cấp được giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế/nội địa cho doanh nghiệp theo thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ pháp lý thì chúng tôi xin hoàn lại toàn bộ tiền khách hàng đã thanh toán.
Luật Du lịch 2017 sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 với rất nhiều những quy định mới về kinh doanh lữ hành, đặc biệt đối với dịch vụ kinh doanh lữ hành nội địa, bởi trước đó theo Luật Du lịch 2005 điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa khá đơn giản như không cần cấp giấy phép, không phải thực hiện ký quỹ. Tuy nhiên, để tạo sự công bằng đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế và lữ hành nội địa, đồng thời giúp cho việc quản lý hoạt động lữ hành được hiệu quả Luật Du lịch 2017 đã xây dựng theo hướng bổ sung doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cũng phải thực hiện thủ tục xin giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa. Do vậy, để đảm bảo hoạt động kinh doanh được ổn định, các doanh nghiệp lữ hành cần cập nhật những quy định mới sau để có thay đổi phù hợp với quy định của pháp luật.
Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa
Như vậy, những điểm mới về kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa theo luật du lịch 2017 được thay đổi theo hướng như sau:
Doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện trên sẽ được cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa.
Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa
Lưu ý: Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa phải làm thủ tục đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày Luật Du lịch 2017 có hiệu lực ( từ ngày 01/01/2018). Sau thời hạn trên, nếu không có giấy phép thì doanh nghiệp không được kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa.
Dịch vụ tư vấn cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa của Luật Việt An: