BÀI 8: MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ TIỀN SỬ
BÀI 8: MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ TIỀN SỬ
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem đến cho nước Mĩ những “cơ hội vàng” cùng với đó là việc cải tiến kĩ thuật trong sản xuất - Trong suốt thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh: Mĩ đã trở thành chủ nợ của thế giới. Năm 1929 Mĩ nắm trong tay 60% số vàng dự trữ của thế giới.* Hạn chế:- Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60 đến 80% công suất, vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra.- Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận, không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.
- Chính phủ của Đảng Cộng hòa thi hành các chính sách:+ Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản.+ Ngăn chặn phong trào đấu tranh của công nhân.+ Đàn áp những người có tư tưởng tiến bộ trong phong trào công nhân.- Đời sống của các tầng lớp nhân dân lao động ngày càng khổ cực, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động diễn ra sôi nổi.- Tháng 5/1921, Đảng Cộng sản Mĩ ra đời, đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Mĩ.
- Nguyên nhân: do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, sự không đồng bộ giữa các ngành, mất cân đối cung – cầu. - Tháng 10-1929, khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ, bắt đầu từ lĩnh vực tài chính – ngân hàng, sau đó nhanh chóng lan sang các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp.- Cuộc khủng hoảng chấm dứt thời hoàng kim của Mĩ và tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế Mĩ. + Năm 1932, sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% (so với năm 1929), 75% dân trại bị phá sản hàng chục vạn công ti, hàng vạn ngân hàng bị phá sản, hàng chục triệu người dân bị thất nghiệp,…+ Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng khắp nước Mĩ.
- Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đưa ra Chính sách, biện pháp trên các lĩnh vực kinh tế- tài chính, chính trị -xã hội, được gọi chung là “Chính sách mới”.- Nội dung:+ Nhà nước can thiệp tích cực vào nền kinh tế.+ Giải quyết nạn thất nghiệp. Đưa ra các đạo luật phục hưng công nghiệp ( 1933)+ Điều chỉnh nông nghiệp, ngân hàng- Đối ngoại: + Đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô (11/1933)+ Chính sách Láng giềng thân thiện.+ Đối với các vấn đề quốc tế nguy cơ chủ nghĩa phát xít và Chiến tranh thế giới, Mĩ thông qua hàng loạt đạo luật trung lập, nhưng thật tế đã góp phần khuyến khích chính sách xâm lược hiếu chiến của chủ nghĩa phát xít.- Tác dụng:+ Kinh tế phục hồi phát triển, kéo theo tình hình chính trị-xã hội ổn định.+ Địa vị quốc tế của Mĩ ngày một nâng cao.
Sách giáo khoa Mĩ thuật 3(Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam – Bộ Chân trời sáng tạo) được biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, giúp các em phát huy năng lực sáng tạo trước thế giới tri thức rộng mở, bao la; đồng thời tạo cơ hội cho các em bình đẳng, tự chủ trong học tập cũng như trong vận dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày. Đây là sự kết hợp hài hoà từ cách khám phá tri thức đến cách tổ chức hoạt động học đã được triển khai ở sách giáo khoa Mĩ thuật 1(Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục)
và Mĩ thuật 2 (Chân trời sáng tạo).
Sách giáo khoa Mĩ thuật 3gồm 18 bài được chia thành các chủ đề: Trường em, Mùa thu quê em, Mái ấm gia đình, Góc học tập của em, Khu vườn nhỏ, Đô thị ngày nay.Các bài học trong mỗi chủ đề được kết nối với nhau theo mạch và có hệ thống: Kết quả của hoạt động trước là khởi đầu cho hoạt động sau. Kiến thức, kĩ năng cơ bản trong các bài học được nhắc lại, củng cố và phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, khuyến khích các em bộc lộ khả năng học tập, sáng tạo theo sở thích và năng lực cá nhân, năng lực hợp tác nhóm.
Sách cũng được biên soạn dựa trên mạch nội dung của từng chủ đề có sự tích hợp với các môn học khác như Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt, Đạo đức, Toán,... giúp các em hứng thú học tập, phát huy khả năng quan sát, trí tưởng tượng, kết nối kiến thức, bồi đắp tình cảm với cuộc sống xung quanh.
Hi vọng sách giáo khoa Mĩ thuật 3luôn là người bạn đồng hành thân thiết cùng các em thoả sức sáng tạo theo năng lực, sở thích và điều kiện thực tế của mình.
Chúc các em luôn vui thích và sáng tạo trong học tập.