Xử Lý Công Nợ Là Gì

Xử Lý Công Nợ Là Gì

© NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT Địa chỉ: 19 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM Điện thoại: (028)39302288 - Zalo: 0932170886 Email: [email protected]

© NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT Địa chỉ: 19 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM Điện thoại: (028)39302288 - Zalo: 0932170886 Email: [email protected]

Các biện pháp phòng ngừa và khắc phục rủi ro nợ công

Sau khi nắm bắt, hiểu được nợ công là gì, nợ công được quản lý theo nguyên tắc nào, chúng ta cũng cần tìm biết thêm các biện pháp phòng tránh cũng như xử lý những rủi ro liên quan nợ công.  Căn cứ theo Điều 26 Nghị định 94/2018/NĐ-CP quy định về phòng ngừa và xử lý rủi ro như sau:

Đối với phòng ngừa và xử lý rủi ro về lãi suất và tỷ giá ngoại, nên sử dụng các công cụ phái sinh về lãi suất và đồng tiền;

Đối với việc phòng ngừa và xử lý rủi ro thanh khoản gồm: bố trí nguồn trả nợ đầy đủ và thanh toán đúng hạn theo quy định tại Điều 54 Luật Quản lý nợ công; phát hành công cụ nợ để đảm bảo quá trình thanh khoản; tái cơ cấu kỳ hạn của khoản nợ, mua lại nợ, trao đổi đổi khoản nợ hoặc đàm phán gia hạn thêm cho khoản nợ;

Đối với các biện pháp cho những rủi ro do biến động tài chính gồm: phát triển thị trường vốn thị trường trong nước; cải thiện thông số tin cậy của quốc gia để dễ dàng huy động vốn với thị trường vốn nước ngoài;

Tùy theo những đánh giá rủi ro và mức độ tác động của rủi ro đối với từng khoản nợ hoặc với danh mục nợ, các bộ ngành liên quan sẽ  xây dựng đề án cơ cấu lại nợ, trình cấp trung ương để quyết định và tổ chức thực hiện; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo các hội đồng nhân dân cùng cấp để quyết định phương án tái cơ cấu nợ của chính quyền địa phương và thực hiện tổ chức.

Theo trên, các biện pháp phòng ngừa và khắc phục rủi ro cũng sẽ tương ứng với các rủi ro như sau

Bố trí nguồn trả nợ đầy đủ, đúng hạn;

Phát hành công cụ nợ để đảm bảo quá trình thanh khoản;

Cơ cấu lại kỳ hạn của khoản nợ, mua lại nợ hoặc hoán đổi, đàm phán để gia hạn thêm nợ.

Qua bài viết trên chúng ta đã hiểu hơn về nợ công là gì, nợ công được quản lý theo nguyên tắc nào. Chính vì vậy, hy vọng những gì chúng tôi đã trình bày sẽ giúp các bạn hiểu rõ về quy định và nguyên tắc về quản lý nợ công theo pháp luật của nhà nước để tạo ra một xã hội văn minh, giàu mạnh.

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài

Tổ chức thi: Trước ngày 25/8/2018, ngày tổ chức thi chính thức, địa điểm tổ chức thi Agribank AMC sẽ đăng tin trên Website: www. agribankamc.vn.

Hình thức tuyển dụng: - Xét tuyển: + Xét tuyển (theo hồ sơ) đối với cán bộ có kinh nghiệm làm công tác tín dụng, xử lý nợ, đang công tác trong hệ thống Agribank; Chỉ tuyển nam giới, tuổi đời không quá 45 tuổi (tính đến 31/5/2018). + Xét tuyển (hình thức phỏng vấn): Đối với các ứng viên tốt nghiệp Đại học chính quy loại khá trở lên chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí tuyển dụng; Ưu tiên có kinh nghiệm tại các vị trí tuyển dụng. - Sau khi xét tuyển nếu chưa tuyển đủ chỉ tiêu thì tổ chức thi tuyển qua vòng 2 đối với ứng viên tốt nghiệp hệ chính quy, đúng chuyên ngành, cụ thể: + Vòng 1: Phỏng vấn sơ loại do Hội đồng thi tổ chức trước ngày thi viết. + Vòng 2: Thi viết chuyên môn nghiệp vụ.

Điều kiện, tiêu chuẩn: - Là công dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam. - Tuổi đời không quá 45 tuổi (tính đến ngày 31/5/2018); Nam cao từ 1,65m trở lên, nữ cao từ 1,55 m trở lên. - Có lý lịch rõ ràng, có đủ sức khỏe đáp ứng được yêu cầu công việc, không bị dị tật. - Không trong thời gian bị kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại địa phương hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, giáo dục, bị các tổ chức khác đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc bị Tòa án (theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật) cấm làm các công việc mà Agribank AMC có nhu cầu tuyển dụng.

Yêu cầu về Ngoại ngữ và Tin học: - Ngoại ngữ: Ứng viên tuyển dụng làm việc tại khu vực thành phố phải có chứng chỉ tiếng Anh tối thiểu IELTS 4.5, TOEFL ITP 450, TOEFL iBT 45, TOEIC 450. Các chứng chỉ tiếng Anh trên phải do các đơn vị sau cấp: Viện khảo thí giáo dục Hoa kỳ (Educational Testing Service – IIG Việt Nam); Hội đồng Anh (British Council); International Development Program (IDP); Hội Đồng Khảo Thí Tiếng Anh Trường Đại Học Cambridge (Cambridge ESOL) và tính đến thời điểm nộp hồ sơ tuyển dụng đảm bảo còn thời hạn hiệu lực. - Tin học: Có chứng chỉ ứng dụng CNTT cơ bản (gồm đủ 6 module cơ bản) theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 quy định về tổ chức thi và cấp chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin quy định tại Thông tư liên tịch số 17 /2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21/6/2016. Các chứng chỉ tin học ứng dụng A, B, C đã cấp trước ngày 10/8/2016 có giá trị sử dụng tương đương với chứng chỉ ứng dụng CNTT cơ bản.

- Chuyên ngành luật, chuyên ngành kinh tế, tài chính Ngân hàng tại các trường Đại học có uy tín như: Đại học Luật, Đại học Kinh tế Quốc dân, Học viện Ngân hàng, Học viện tài chính, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia; Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Đà Nẵng, Đại học Cần Thơ. - Ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm công tác mảng tín dụng, tư vấn pháp lý, xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm trên 12 tháng tại các tổ chức tài chính, ngân hàng. - Giao tiếp tốt, có khả năng diễn giải và thuyết phục; có khả năng tạo dựng mối quan hệ, làm việc theo nhóm; - Nhiệt huyết, năng động, sáng tạo; Tinh thần trách nhiệm, chủ động trong mọi công việc;

Yêu cầu về bằng cấp - Tốt nghiệp Đại học hệ chính quy loại trung bình khá trở lên, chuyên ngành luật thuộc Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc Gia. Ưu tiên có kinh nghiệm 03 năm làm việc tại Phòng Pháp chế của các tổ chức tín dụng. -  Chấp nhận ứng viên có giấy chứng nhận tốt nghiệp hoặc bảng điểm có xác nhận của trường. - Trường hợp ứng viên thiếu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học có thể hoàn thiện sau.

Ứng viên nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Hành chính Tổng hợp Công ty Agribank AMC tại địa chỉ: Tầng 5, tòa nhà C3, Số 194 Đường Giải Phóng, Phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội hoặc gửi hồ sơ vào email [email protected]. Hồ sơ bao gồm: a) Phiếu đăng ký dự tuyển (theo mẫu trên website: www. agribankamc.vn, có dán ảnh). Phiếu đăng ký dự tuyển được đặt tên: Tên ứng viên - vị trí dự tuyển. b) Bản sao các văn bằng, chứng chỉ, hồ sơ liên quan đến vị trí tuyển dụng. Chứng minh thư nhân dân hoặc căn cước công dân.

Mỗi ứng viên chỉ được nộp hồ sơ dự tuyển vào 01 vị trí.

Ứng viên hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của hồ sơ tuyển dụng. Trường hợp Agribank AMC phát hiện hồ sơ đăng ký dự thi không chính xác, không trung thực, kết quả thi tuyển của ứng viên sẽ bị loại bỏ.

Joining our Talent Network will enhance your job search and application process. Whether you choose to apply or just leave your information, we look forward to staying connected with you.

Nguyên tắc quản lý nợ công theo quy định hiện hành

Xét theo các quy định tại Điều 5 Luật Quản lý nợ công 2017, việc quản lý nợ công được thực hiện theo các nguyên tắc cụ thể như sau:

Nhà nước quản lý thống nhất về nợ công, bảo đảm thực thi các trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quản lý nợ công;

Kiểm soát một cách chặt chẽ các chỉ tiêu an toàn nợ công, đảm bảo nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững và ổn định kinh tế vĩ mô;

Các việc như đề xuất, thẩm định, phê duyệt chủ trương vay, đàm phán, ký kết thỏa thuận vay và phát hành các công cụ nợ, phân bổ, sử dụng vốn vay phải đúng mục đích và hiệu quả. Các khoản vay cho việc bù đắp bội chi ngân sách nhà nước chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên;

Bên vay, bên vay lại, đối tượng được chính phủ bảo lãnh phải chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ, đúng hạn đối với các nghĩa vụ liên quan về khoản vay, khoản vay lại được chính phủ bảo lãnh. Không chuyển khoản nợ thành vay lại nguồn vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài, nợ được chính phủ bảo lãnh thành vốn cấp phát ngân sách nhà nước;

Bảo đảm chính xác, tính đúng, tính đủ nợ công; công khai minh bạch trong quá trình quản lý nợ công và gắn với trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, các nhân có liên quan trong quản lý nợ công.

Trên đây đã trình bày rõ như nguyên tắc trong quản lý nợ công. Chính vì vậy, các cơ quan, tổ chức liên quan hay các cá nhân cần nắm rõ và nhận biết được nhiệm vụ cũng như chức năng của mình để thực hiện một cách thống nhất và đúng với quy định pháp luật.

Trong nền kinh tế biến động như ngày nay, việc gặp phải các rủi ro là một vấn đề không thể tránh khỏi. Đối với nợ công cũng như vậy, nó cũng đem lại một số rủi ro nhất định mà chúng ta cần lưu ý.

Căn cứ theo Điều 24 Nghị định 94/2018/NĐ-CP quy định về nhận diện rủi ro với nợ công cụ thể như sau:

Rủi ro về lãi suất và tỷ giá của đồng ngoại tệ do biến động trên thị trường tài chính;

Những rủi ro trong quá trình thanh khoản do thiếu các tài sản chính có tính thanh khoản để thực hiện đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ nợ khi đến hạn theo cam kết, bao gồm khả năng thanh toán khoản nợ của ngân sách trung ương và ngân sách địa phương;

Rủi ro do sự biến động thị trường tài chính ảnh hưởng đến việc kêu gọi nguồn vốn dẫn đến phải đảo nợ với chi phí cao hoặc không có khả năng đảo nợ;

Rủi ro tín dụng do đối tượng được vay lại, đối tượng được bảo lãnh không trả được nợ đầy đủ và đúng hạn;

Cuối cùng, các loại rủi ro khác có thể ảnh hưởng đến nợ công.